Tội ác của Mật vụ Gestapo

Trúc Giang MN

     https://lh5.googleusercontent.com/fbzbTap3XDujNU9vSy1T1dr8IAoWGTBUhtt9_8p0K6zr6wTkvHffcYzBpDAqR4bkS72634ssqruMqdKaCpBQuT1LSEKChVXqMJ2YE7st7yk-koxGZIE9YjH53jQ7_E8EauFiNPdTBXNE-sVsj1TOYw https://lh6.googleusercontent.com/P9ol4wqp3F8T26HFCv7jtMSLR6UH2UskbFlWs_GuZNtDn1AP31RlSmFJy2q9xEkiVfNXAJHZGM6eopc4Q1tHwYaE6aDJctU0Fbrvt-Xlplui_jR8E7FzHdgTSHxlGx1oEeRE_IupxzzRHRlv873Z7A 

 

1*. Mở bài

 

Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staats Polizei, là lực lượng cảnh sát mật. Mật vụ, trực thuộc tổ chức SS do Đức Quốc Xă lập ra.

Là công cụ để giam cầm, sát hại những đối thủ của chế độ Quốc Xă, bao gồm những chủng tộc bị cho là kẻ thù và thấp hèn.

Gestapo là một cơ quan trực thuộc SS, nắm trọn quyền sinh sát con người trên toàn nước Đức, và những vùng quốc gia bị Đức chiếm đóng.

Nhiệm vụ của Gestapo là t́nh báo, an ninh, đảm trách thành lập và điều hành các trại tập trung. Đặc biệt là theo dơi những nhân vật có tiếng tăm trong, và ngoài nước như các tướng lănh, cựu thủ tướng, cựu bộ trưởng...theo dơi, bắt giữ, tra tấn và thủ tiêu khi có lịnh của Hitler và Heinrich Himmler.

Nhiều vụ khét tiếng của Gestapo, là dàn cảnh vụ cháy toà nhà Nghị Viện, thanh trừng đẩm máu, đàn áp tôn giáo, dàn cảnh ám hại Tư lịnh Lục quân, giam giữ tù nhân nổi tiếng...tội ác tày trời là vụ thủ tiêu 6 triệu ngươi Do Thái.

 

2*. Cơ quan SS (Đội quân Áo đen)

 

2.1. Một số định nghĩa

 

        Toi ac man ro doi quan “do te khat mau” cua phat xit Duc https://lh5.googleusercontent.com/BoxigTgZk7magNknbmqxzEAFRy8miZyTEaFcsnmMt0YI2zB2ia6CCw1kFXDQwBGjayiqqyt0-lC-HJM722RRuCqyycOwChK1SrgUmBEszbD-kfK9cE2DJBr5w5qCjrVZbb9e2r-gcrBWfDj5qvrN0g

 

            Adolf Hitler       Heinrich Luitpold Himmler

        

SS là tiếng gọi tắt của SchutzStaffel, (có nghĩa là đội bảo vệ). SS là một tổ chức quân sự của Đảng Quốc Xă, mặc đồng phục đen, nên gọi là đội quân áo đen.

 

SS có hệ thống quân hàm giống như bên quân đội chính quy, nhưng với tên gọi khác, có đồng phục và phù hiệu riêng.

Thủ lănh SS là Heinrich Himmler và sau đó là Karl Hanke.

Những tổ chức trực thuộc SS là:

- Gestapo

- Cơ quan An ninh SD (Sicherheitsdienst)

- Đội Đặc nhiệm.

 

           https://lh3.googleusercontent.com/-iJGGoHKnNQIVv2N2Rxk8l4FFHhEVU-3g_PtGcg_9FM38RVObzazLORouwxEO7JFQZYz1oPaoGTI1VlBZJJDsSk5M8oaL-H0yZjfYB8OUh9bppwFRQYr-382cOJ1TKA5wrn7a5isVoxSyf2jsbOSxQ https://lh5.googleusercontent.com/EE-FMxspKznCNIq-cgmfkuH97N4pG7jsHUJyZ5lSP_zXSqbP3YqudEctyhT52vgEcPUMZTCW5-iiQMCWWnsFnRCOF9Z3Cu6hDHIOKMJYaUyN_-rCVjrigrPTnULmtmZklwwxcjUAH0VEXqfiBwl0nA

 

       Đội quân SS áo đen

 

SS là lực lực lượng quân sự chuyên nghiệp, cơ giới hùng mạnh, được phát triển song song với quân đội chính quy. Là một quân đội thứ hai, bao gồm những người được tuyển chọn kỹ, được giáo dục thành cuồng tín, và thề trung thành tuyệt đối với cá nhân Hitler.

Lực lượng nầy có 38 sư đoàn với 950,000 người.

 

2.2. Đức Quốc Xă

 

             Giải mă bí ẩn về những ngày cuối đời tuyệt vọng của trùm phát xít Hitler - 2  https://lh3.googleusercontent.com/7CIGykvU6eLuxtBqPPlTXOCSbJrxApzj9wgImOrCnmKpjD6AkklUMRwcrBQCAMbAvfkrwywlGb7RERss_uSSv5MBK1cZ9i9tUr3A96-Yu4-8GDCm6JYxg4ctBIveLYyg8Mh_O8WMDYe3lgrjd0wjyQ

 

Đức Quốc Xă là Quốc Gia Đức, trong thời gian nước Đức dưới chế độ của Đảng Quốc Xă. Từ 1933 đến 1945.

Lănh tụ (Fuhrer) là Adolf Hitler. Dân số 90,030,775. Diện tích 696,265 Km vuông. Thủ đô là Berlin.

 

2.3. Đảng Quốc Xă

 

      https://lh6.googleusercontent.com/kbVMKMUGYYWTjzV0UQ6FvKIjySpdomK2nJPV5SerS0HqGXzthaE5o5GtjrlqnHKfWO_s2sdNM7mnTWyfLY6Xcg4TkgIiKYmytc63mNIHmgGmnLrDx-W69fzOfi8RggIjpkUiV8EVPRlAEwNnKaB-uQ Lănh tụ Adolf Hitler duyệt Đoàn Thanh Niên Áo Nâu

 

              Adolf Hitler                     Adolf Hitler duyệt đội quân áo nâu       

 

Đảng Quốc Xă là Đảng Công nhân Xă hội Chủ nghĩa Đức. Gọi tắt là Đảng Quốc Xă. Việt Nam gọi tắt là Đảng Nazi.

Tiếng Đức là National Sozialiistische Deutsche Arbeiterpartei.

Năm 1925 có 27,000 đảng viên, đến năm 1929 có 178,000 đảng viên.

Tư tưởng của Đảng nhấn mạnh vào sự trong sạch chủng tộc của người Đức. Và xem người Do Thái và người Cộng Sản, là kẻ thù lớn nhất của nước Đức. Đó là lư do mở chiến dịch Diệt chủng chống lại người Do Thái và các nhóm chủng tộc khác, gây ra cái chết khoảng 12 triệu người trong cái gọi là Holocaust.

 

3*. Tội ác tày trời của Gestapo

 

3.1. Holocaust

 

 

 

         Những h́nh ảnh trong trại tập trung Holocaust.

 

           Đức Quốc xă - Nghiên cứu quốc tế (Những h́nh ảnh trong trại tập trung Holocaust)       

 

                   H́nh ảnh trong trại tập trung Holocaus

 

Holocaus bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là Halekaustann, có nghĩa là thiêu rụi. Từ năm 1942, từ ngữ nầy được dùng để chỉ cách Hitler tiêu diệt người Do Thái trong các trại tập trung.

 

Đức Quốc Xă nghiên cứu những phương pháp giết người hiệu quả nhất về số lượng, nhất là giết người Do Thái. Con số ước tính được nhiều người công nhận nhất, là khoảng 6 triệu Do Thái bị giết. Hàng triệu người thuộc các chủng tộc khác cũng mất mạng trong các Holocaust.

Đức Quốc Xă (QX) gọi những chủng tộc đó là "Chủng tộc hạ đẳng", "Chủng tộc đáng ghét", đáng phải giết là 6 triệu, trong đó có Ba Lan, và tín hữu Cơ Đốc (3 triệu), người Serbia (1.2 triệu), người Bosnia (500,000). Những tù binh Liên Xô, sắc tộc Slav, người châu Phi, người Cộng Sản....

 

Nếu tính tổng cộng tất cả những người bị giết bởi Holocaust th́ có từ 9 đến 11 triệu người.

 

1). Hiệu quả của các phương tiện giết người

 

Tính hiệu quả của Holocaust “khá cao”, có hệ thống với kỹ thuật hiện đại của nước Đức thời đó.

 

           (Những h́nh ảnh trong trại tập trung Holocaust)   Thây người Do Thái bị giết trong một trại tập trung của Đức Quốc Xă 

 

Ban đầu, quân lính dùng súng hạ sát hàng ngàn người Do Thái, Ukraina, Ba Lan. Belarus, cách nầy đă gây căng thẳng và suy sụp tinh thần của binh lính Đức trong các vụ xử bắn bằng súng.

Các báo cáo cho rằng giết người bằng mặt đối mặt gây ảnh hưởng đến tâm lư binh sĩ, do đó, xử dụng chất nổ và độc dược.

Trong quá tŕnh t́m kiếm một phương pháp hữu hiệu đạt kết quả cao, người Đức thực hiện những bước sau đây:

 

a). Bắn xâu táo

 

Buộc những nạn nhân thành hàng dọc để bắn xuyên táo, nhưng biện pháp nầy chậm.

 

b). Dùng chất nổ

 

Dùng chất nổ th́ thấy kết quả là chết không hết, mà nhiều người khác c̣n sống v́ bị gảy tay, gảy chân.

 

c). Dùng súng máy

Dùng súng liên thanh th́ giết nhiều người hơn nhưng lại hao đạn.

 

d). Dùng hơi ngạt

 

Đầu tiên, dùng xe quân sự hạng nhẹ, nhưng phải mất 30 phút mới giết chết hết nạn nhân.

Kế đó, dùng xe tải để nhét nhiều người hơn, nhưng phải mất 8 phút để kết liểu mạng sống của những người trên xe.

 

e). Dùng Carbon Monoxide

 

Mùa xuân năm 1942

Chiến dịch Reinhard được khởi động. Carbon Monoxide được đưa vào xử dụng tại các pḥng hơi ngạt ở các trại tập trung Belzec, Sobibor và Treblinka. Trong khi đó, th́ chất độc Zyklon B được dùng ở các trại Majdanek và trại Auschwitz.

 

f). Ḷ thiêu xác

 

        https://lh6.googleusercontent.com/9pZhp5G7LfE1Ahhzh0Xx6l2G0ckZrbNL7IvNA8vTw3x_4TBWdI9hhleMvUk4gy_rxXfgX6aOz3iBCxF7kYv-KmPyjyMYU9iovPDHGoKCSq6ySdjpkOUYALS_PdzqTmzdJ151fLDkbhGyu31AJ1QqSg Thảm họa diệt chủng Holocaust: 1,32 triệu người Do Thái đă bị giết chỉ trong 3 tháng - Ảnh 1.

                     Những mẫu xác c̣n lại trong ḷ thiêu

Một số lượng to lớn xác chết cũng gây khó khăn cho quân Đức. Lúc đầu, giải pháp thiêu xác được xem là bất khả thi, cho đến khi họ khám phá ra rằng, nếu giữ các ḷ thiêu ở nhiệt độ thích hợp, th́ chất mỡ trong cơ thể con người sẽ giúp cho ḷ thiêu xác được cháy liên tục th́ xác chết sẽ tiêu tan. 

Khi vấn đề kỹ thuật nầy được giải quyết, Đức QX đẩy mạnh kế hoạch tàn sát tập thể đến mức độ cao nhất. Ḷ thiêu xác.

 

3.2. Qui mô

 

Cuộc tàn sát được tiến hành trên toàn bộ các quốc gia bị quân Đức chiếm đóng. Trên 35 quốc gia châu Âu bị Đức chiếm đóng, có những người gốc Do Thái, và những đối tượng phải bị giết khác, được đưa đến những trại lao động ở một số nước và những người phải chết th́ được đưa đến những nơi khác.

Những vụ hành quyết tập thể xảy ra nhiều nhất ở Đông Âu và Trung Âu vào năm 1939.

 

3.3. Tàn bạo

 

Cuộc thảm sát được tiến hành không có ngoại lệ, dành cho trẻ em hoặc trẻ sơ sinh. Thường th́ nạn nhân bị tra tấn trước khi bị giết.

Phụ nữ xinh đẹp, khoẻ mạnh bị đưa vào các nhà thổ phục vụ t́nh dục cho binh lính SS.

Tù binh Nga bị dùng làm vật thí nghiệm, như bị nhúng vào nước đá hoặc nhốt trong pḥng áp lực, rút hết không khí để xem họ kéo dài sự sống bao lâu, nhằm t́m ra cách bảo vệ phi công Đức.

 

Bác sĩ Joseph Mengele, một sĩ quan quân y trại Auschwitz được biết là "Sứ giả của Thần Chết" do những thí nghiệm y khoa, thực hiện trên cơ thể người sống, như cố đổi màu mắt bằng cách chích thuốc nhuộm vào mắt người tù.

 

Những người đồng tính luyến ái nam, bị ngược đăi dă man, nhiều người bị đánh đập cho đến chết. Một số bị làm bia cho quân lính Đức tập bắn. Họ mặc áo có h́nh tam giác màu hồng, xem như mục tiêu để quân lính nhắm vào đó mà bóp c̣.

 

3.4. Trẻ em

 

            https://lh4.googleusercontent.com/cYfLmA704NP9XsPFqDHxhtLeMZYyatKzunzJidUd-EZ4IAiWenKAETfrHll9fvvkXFPZ7EyAuYpSr5iBREzDVw3LBWmibkBvNqTtfpUJ9PYUw_OvMDUaRsBO6Wj0Qz8LjWFSl60DYZbPndAaEJJwrQ https://lh6.googleusercontent.com/Y7bA3JZ4MMmEQcN8s0djGrQ0wF8oRYn_WaZiffZYRo675uTqxifda1VBMxqGyAUTuUREB8OrZWX15acgLmtT2vtcpETG_9JqLyM2Dh31cHI5NhM9RfBB4WiHtxLWpl_azcT0cOeaOoVjlY_060_jnw

 

                 Bác sĩ Joseph Mengele “Sứ giả của Thần Chết"

         

            Children prisoners at Auschwitz, photographed on orders of Josef Mengele

 

Trẻ em được chia thành 2 nhóm. Nhóm đủ sức làm việc, và nhóm không đủ sức, mà đa số là những em nhỏ.

Đủ sức làm việc th́ xâm số tù trên người và cho mặc đồng phục, được đưa đến làm việc tại các xưởng sản xuất đạn. Khó có thể sống sót hơn vài tuần, v́ công việc quá nặng nhọc, ăn uống thiếu thốn và điều kiện vệ sinh tồi tệ.

 

Trẻ em không đủ sức làm việc th́ bị đưa vào pḥng hơi ngạt.

Trẻ em sinh đôi th́ được đưa tới bác sĩ làm thí nghiệm y khoa.

Ở trại Auschwitz, bác sĩ Joseph Mengele thích xử dụng trẻ em thuộc chủng tộc Roma, dân du mục Di-gan, người lùn.

Một nữ tù nhân Do Thái tại trại Auschwitz chăm sóc cho 50 cặp trẻ em sinh đôi người Roma thuật lại như sau:

"Mengele mang cho chúng kẹo và đồ chơi. Chúng gọi Mengele là "Onkel Mengele". Một cặp sinh đôi tên Guido và Ina, khoảng 4 tuổi, một hôm, Mengele đến đem chúng đi. Khi được trả về th́ chúng ở trong t́nh trang trông rất kinh hoàng:

bị khâu dính lại với nhau ở phần lưng trông giống như những cặp Siam (cơ thể dính liền) tự nhiên. Vết thương bị nhiễm trùng và rĩ mủ, chúng kêu khóc cả ngày lẫm đêm rồi chết.

 

Bản tính tàn ác của Mengele không phải là ngoại lệ, mà tại các trại tập trung khác như Dachau, Buchenwald, Sachsenhausen và Natzweiler đều có bác sĩ Đức tham gia vào các cuộc thí nghiệm trên cơ thể người sống.

 

3.5. Số tử vong

 

- Tù binh Liên Xô từ 2 đến 3 triệu

- Người Serb, Croatia 1,5 triệu

- Người Ba Lan 200,000

- Người Roma (Di-gan) 500,000

- Thành viên Hội Freemason 200,000

- Người khuyết tật 250,000

- Tù binh Tây Ban Nha 16,000

- Tín hữu nhân chứng Giê-Hô-va 5,000

Dân Do Thái bị tàn sát diệt chủng, th́ nhiều sử gia và nhà nghiên cứu công nhận là khoảng 6 triệu người

 

3.6. Chương tŕnh T-4 Euthanasia

 

Chương tŕnh T-4 Euthanasia được thành lập nhằm bảo vệ tính thuần khiết di truyền của dân tộc Đức, bằng cách giết chết tất cả những người Đức dị dạng, tật nguyền, khiếm khuyết, hoặc bịnh tâm thần. Từ năm 1939 đến 1941, số nạn nhân của chương tŕnh nầy vượt quá con số 200,000.

 

3.7. Đội hành quyết

 

Thông báo.

“Dân Do Thái trong thành phố Kiev và cùng phụ cận !”.

Thứ hai ngày 29 tháng 9 phải tập trung vào lúc 8 giờ sáng, đem theo vật dụng cá nhân (*Trong 10 ngày), tiền, giấy tờ, tư trang, áo lạnh, tập trung tại đường Dorogozhitskaya, gần nghĩa trang Do Thái.

Ai không đến sẽ bị trừng phạt bằng cái chết." (Lịnh tập trung tại Kiev ngày 26-9-1941)

 

 

Nạn nhân bị lột trần truồng trước khi bị hạ sát

 

Ngày thứ hai 29-9-1941, dân Do Thái tập trung ở nghĩa trang, nói là để chờ xe lửa. Cho đến khi nghe tiếng súng máy khai hoả, th́ đă trễ.

Tất cả bị dẫn vào một con rănh hẹp, mỗi nhóm 10 người rồi bị bắn. Một tài xế xe tải kể lại như sau:

" Lần lượt từng người bị lột hành lư, rồi áo khoát, giày, áo trong và cả quần áo lót. Sau khi đă trần truồng, họ bị dẫn vào một con hẻm núi, dài khoảng 150 mét, rộng 30 mét sâu 15 mét.

Khi đến nơi, đội hành quyết bắt họ phải nằm trên những xác chết đă bị bắn trước đó. Một xạ thủ súng máy bắn vào cổ từng người."

Trong thời gian quân Đức chiếm Liên Xô, đă có hơn 3,000 đội hành quyết, được tổ chức thành 4 lực lượng đặc nhiệm, theo chân quân đội Đức tiến vào hành quyết người Ba Lan, các viên chức Cộng Sản, và người Nga gốc Do Thái.

 

4*. Lư lịch của những tên đồ tễ

 

4.1. Adolf Eichmann

 

          https://lh6.googleusercontent.com/y2fKkzBDwUn8YEnSywMoWUU2HKc0KmG1JaqbaPP4IGZk3M-gXGvBbgTmqntHkCWEeyeItLK3Yt0X8GMBL5HTfKW8mo79nXIB1suvnzX24X1Wmr-ss4QdtZ4I1ZxJi76gkZ3_3iWwc0YEvnUdl7s8fw  Adolf eichmann hi-res stock photography and images - Alamy

  

                 Adolf Eichmann ôm con thỏ ở Argentina

 

Adolf Eichmann (19-3-1906  -  31-5-1962), là Trung tá SS, có óc tổ chức, nên được giao trách nhiệm thực hiện "Giải Pháp Cuối Cùng" tức là kế hoạch thủ tiêu người Do Thái ở Âu châu.

 

Năm 1944.

 

Eichmann được cử sang Hungary, hắn đă đem 430,000 người Hung gốc Do Thái, vào trại tập trung và giết chết trong các ḷ hơi ngạt.

 

Năm 1945

 

Quân Liên Xô tiến vào Hungary, Eichmann chạy trốn về Áo.

 

Sau Thế Chiến II

Eichmann bị Hoa Kỳ bắt, nhưng hắn khai tên giả là Otto Eckmann.

Năm 1946

Eichmann trốn thoát khỏi nhà tù của HK và sống lang thang vài tháng ở Đức.

Năm 1948

Eichmann lấy được giấy tờ giả mạo để đi Argentina nhưng chưa dùng tới.

Năm 1950

Eichmann trốn sang Ư, giả làm người tỵ nạn với cái tên Riccardo Klement. Ở Ư, hắn bắt liên lạc được với Giám mục Alois Hudal, là người bí mật, tổ chức cho các tội phạm chiến tranh Đức trốn ra nước khác. Eichmann được cấp giấy tờ giả, làm nhân viên từ thiện của Hồng Thập Tự QT ở Genève. (Một sinh viên nghiên cứu về Eichmann t́m thấy giấy thông hành giả nầy trong hồ sơ lưu trử của Toà án năm 2007)

 

4.2. CIA thụ động

 

Vào tháng 6 năm 2006, hồ sơ mật của CIA được công bố và giải mật. Trong số 27,000 tài liệu, có một tin nhắn, viết vào tháng 3 năm 1958, của cơ quan t́nh báo Đức (BND), báo cáo cho CIA biết là Eichmann đang sống ở Argentina với cái tên giả là "Clemens", nhưng CIA lờ đi, v́ lúc đó, Hans Globke đang là cố vấn An ninh quốc gia cho chính phủ Tây Đức, mà Globke trước kia là tùy viên của Eichmann. CIA sợ rằng báo chí sẽ làm rùm ben lên khi Eichmann bị bắt, sẽ lộ ra tên Globke. Hơn nữa, thời gian đó, Hoa Kỳ đang bận tâm chú ư vào nguy cơ chính, là Liên Xô, nên chưa có kế hoạch chính thức truy tầm tội phạm chiến tranh của Đức Quốc Xă.

 

4.3. Cuộc truy lùng lư thú

 

Thập niên 1950

Suốt thập niên 1950, Simon Wiesenthal là một trong những Do Thái cố gắng truy tầm Eichmann.

Năm 1954

Wiesenthal nhận được một bưu thiếp (Post Card) từ một người quen ở thủ đô Buenos Aires, cho biết Eichmann đang sống ở Argentina.

Từ đó, t́nh báo Do Thái Mossad biết được tông tích của Eichmann.

 

Ông Lothar Hermann, một người Do Thái từng bị giam ở Dachau trong khi Eichmann làm giám đốc ở trại tập trung đó. Lothar Hermann đă đem gia đ́nh sang lập nghiệp ở Buenos Aires, Argentina.

Người con gái của Hermann là Sylvia, kết thân với con trai của Eichman là Klaus. Klaus khoe với người yêu Sylvia rằng, cha của anh ta, trước kia là sĩ quan Đức có uy quyền, đă tham gia vào vụ Holocaust.

Hermann cho con gái đến thăm nhà Eichmann. Adolf Eichmann thú nhận với Sylvia về quá khứ của ḿnh. Hermann đưa tin cho t́nh báo Do Thái.

 

Năm 1959

 

T́nh báo Mossad tiếp tục theo dơi điều tra, và biết chắc rằng người mang tên Riccardo Klement, chính là Eichmann, đang làm việc tại công ty Mercedes Benz ở Buenos Aires của Argentina.

 

4.4. Kế hoạch bắt cóc Eichmann

 

Ngày 11-5-1960

Eichmann bị nhóm t́nh báo Do Thái bắt cóc khi hắn bước xuống xe bus, cách nhà hắn không xa. Một người sửa xe bên đường chận Eichmann lại, xin một điếu thuốc. Khi hắn cho tay vào túi, th́ 2 người khác xông vào khoá tay hắn lại. Hắn vùng vẫy, một người thứ ba có vơ Thái Cực Đạo đánh hắn bất tĩnh.

Sau đó, Eichmann bị giam trong một căn nhà bí mật của Mossad, hắn bị giữ ở đó cho đến khi có kế hoạch áp giải về Do Thái. Tại đó, bị tra khảo, hắn khai hết sự thật.

 

Ngày 21-5-1960

Eichmann bị cho uống rượu và uống thuốc ngủ say mèm, giả làm một nhân viên trong công đoàn Do Thái, lên máy bay về nước.

Tin Eichmann bị bắt đem về Do Thái loan ra, ban đầu chính phủ Do Thái phủ nhận, cho rằng những cá nhân người Do Thái làm việc đó.

Việc bắt cóc nầy làm cho 2 nước Do Thái và Argentina căng thẳng, phải nhờ Liên Hiệp Quốc làm trung gian hoà giải mới êm chuyện.

 

Ngày 23-5-1960

Thủ tướng Do Thái, Ben Gurion, tuyên bố trước Quốc Hội là Eichman đă bị bắt, cả hội trường vổ tay không dứt.

 

4.5. Ngày đền tội

 

Trúc Giang MN: Thế giới Arab kinh hoàng v́ t́nh báo Do Thái MossadSàiG̣n  Weekly Online - Văn Hóa – Chính Trị - Xă Hội – Kinh Tế

 

   Bí mật về con đường đào tẩu của các trùm phát xít sau Thế chiến II |=> Đăng  trên báo Bắc Giang Mossad tiết lộ chiến dịch bắt giữ một phát xít Đức khét tiếng  

 

 

Ngày 11-4-1961

Adolf Eichmann bị đưa ra toà án Jesusalem. Bị kết 15 tội. Eichmann đứng sau khung kiếng chống đạn.

Phiên toà gây xôn xao dư luận trong và ngoài nước. Nhân chứng phần đông là những nạn nhân c̣n sống sót trong trại tập trung.

Một nhân chứng đặc biệt, là một sĩ quan Hoa Kỳ, ông Michael A. Musmanno cho biết, khi ông tra vấn Hermann Goring ở Toà Án xử tội phạm chiến tranh Nuremberg, th́ Goring xác nhận chính "Eichmann là người quyết định cho người Do Thái chết theo thứ tự nào, chết ở nước nào và chết khi nào".

Eichman tự bào chữa:"Tôi chỉ nghe theo lịnh và làm theo lịnh của cấp trên mà thôi"

 

Nhiều cựu sĩ quan Đức QX làm chứng, xác nhận rằng Eichmann là người cuồng tín theo chủ nghĩa Quốc Xă, có ḷng dạ tàn bạo, khát máu.

Sau 14 tuần lễ, với 1,500 tài liệu và hơn 100 nhân chứng, vài chục hồ sơ từ 16 quốc gia gởi đến, cuộc xét xử chấm dứt ngày 14-8-1961.

 

Ngày 11-12-1961

Eichmann bị kết 15 tội với bản án tử h́nh. Eichmann làm đơn chống án.

Ngày 29-5-1962

Toà án tối cao bác đơn chống án.

Ngày 31-5-1962

Tổng thống Do Thái bác đơn xin ân xá của đương sự.

 

Ngày 31-5-1962

Lúc 12 giờ đêm, Adlof Eichmann bị treo cổ tại nhà giam Ramla. Đây là bản án tử h́nh duy nhất của nước Do Thái, một chính thể xưa nay chưa bao giờ dùng án tử h́nh cả.

Trước khi bị treo cổ, Eichmann hô to "Đức Quốc Xă muôn năm!". Xác được hoả táng, tro được đem rải ra Địa Trung Hải. 

 

Lư do là không c̣n tung tích nào về mồ mả, để sau nầy không có người nào khác, đến lập đài tưởng niệm về hành vi vô nhân đạo của hắn.

 

5*. Ngày Đền tội của Adolf Hitler

 

       https://lh4.googleusercontent.com/o9TIfcXxMa1fLxmjprLNExuaXg0RW17l2_YzxWdaNIJ3rUeJp9zo5T_R6-zlIRBMOUoGm4NRxfE0Kt6yjwJquZv1t6OvBy1l0_VCzMiG1B9ketsStO2n4qoUcGJALkFJszeFZlNtXXJ6PChUvubj1Q https://lh5.googleusercontent.com/oe5iWl48_oRi67KOIJYMfHXPjJcSx3awj29S7yYhFruxomzErQC6kCDWexXmJHnX0TdeDX-xkgENIXyrIej4MShv2jZB6D7DLncFfeT5SLrWrWZq0qUEqJmP5-PUadj_61XjJJ3X50oGiLcvAfkA_g

 

Adolf Hitler sinh ngày 20-4-1889 tại Braunan, Áo. Thiết lập chế độ độc tài. Đẩy nước Đức vào việc xâm chiếm các nước ngoài dẫn đến Thế Chiến II. Phải công nhận rằng quân đội Quốc Xă rất hung mạnh, với những tướng tài.

 

Đức chiếm Áo (1938), chiếm Tiệp Khắc (1938), chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, chiếm Hoà Lan, Bỉ và Luxembourg vào tháng 5. Tháng 6 năm 1944 Pháp đầu hàng. Đánh chiếm phần lớn lănh thổ Liên Xô, kể cả Moskva, nhưng không đánh tan được quân đội Liên Xô.

 

Năm 1942, Đức thất trận ở Ai Cập và Leningrad (Liên Xô)

 

Hitler có tài hùng biện, tài lừa bịp, tính cực đoan, độc tài, tàn bạo. Là hạ sĩ trong Thế Chiến I.

 

Năm 1945, quân Đức bại trận trên các chiến trường, tuyệt vọng.

Hitler trở về Berlin, ẩn trú trong Boong-ke sâu 17 mét trong dinh Thủ tướng để chờ chết.

 

Ngày 19-3-1945

Hitler ra lịnh phá hủy tất cả các cơ sở quân sự, giao thông, viễn thông, phá tất cả các cửa hàng lớn trên toàn quốc, nhất định không để lọt vào tay quân Đồng Minh một thứ ǵ cả. Nước Đức sẽ trở thành một đồng trống hoang vắng và người dân Đức không c̣n ǵ để sống sau khi bị bại trận.

 

Người cứu nước Đức tránh khỏi thảm hoạ đó, là nổ lực tuyệt vời của Bộ trưởng Vũ Khí và Khí Tài Albert Speer. Người đă không thi hành lịnh của Hitler. Không phá hủy tất cả.

 

Ngày 28-4-1945

Vào lúc hừng sáng, Hitler làm lễ kết hôn với Eva Braun, và soạn thảo bản Di chúc và bản Tuyên cáo chính trị.

Chiều 29-4-1945, Hitler ra lịnh đầu độc con chó Blondi mà ông thương nhất, và cho bắn chết 2 con chó khác. Ông gọi 2 cô thư kư vào, và cho họ những viên thuốc độc để họ xử dụng nếu muốn, khi quân Liên Xô vào.

Ông ra lịnh cho thư kư Junge, thiêu hủy tất cả những giấy tờ trong hồ sơ của ông. Ra lịnh cho những người trong Boong-ke không ai được đi ngủ trước khi có lịnh mới.

 

Ngày 30-4-1945

Khoảng 2:30 sáng ngày 30-4-1945, ông ra pḥng ăn, bắt tay từng người, mắt ông đẩm lệ, khoảng 30 người đa số là phụ nữ, là những người phụ việc và nấu ăn.

 

Sau khi Hitler về pḥng, th́ một điều kỳ lạ xảy ra là, sự căng thẳng nghẹt thở tan biến, khi một vài người đến căng tin khiêu vũ. Quân Nga sắp đến, có thể giết chết tất cả, nhưng họ vẫn tiếp tục khiêu vũ.

Trưa 30-4-1945, Hitler dùng bữa với 2 thư kư. Tài xế Erich Kempka được lịnh đi lấy 200 lít xăng đem ra phía sau dinh Thủ tướng, nhưng khó khăn lắm mới kiếm được 180 lít.

Sau khi ăn xong, Hitler đi t́m Eva Braun, để 2 người ra hành lang bắt tay lần cuối cùng, với những phụ tá thân cận nhất, là Gobbels và 2 tướng Krebs và Wilhelm Burgdorf, các thư kư và người nấu bếp.

Ít lâu sau, họ nghe một tiếng súng lục. Họ chờ tiếng thứ hai, nhưng im bặt. Họ bước nhẹ vào pḥng th́ thấy thi thể của Hitler ngă dài trên băng ghế, đang rĩ máu. Ông tự bắn vào miệng. Eva Braun nằm kế bên ông. Hai khẩu súng lục nằm trên sàn. Bà không dùng súng, mà uống thuốc độc.

Lúc đó là 3:30 chiều thứ hai 30-4-1945.

Tiếp theo là tang lễ. Không ai nói tiếng nào. Âm thanh duy nhất là tiếng đại bác của Liên Xô nổ trong sân dinh Thủ tướng

Người phục vụ là thiếu tá SS Heinz Linge, cùng một hộ lư, mang thi thể Hitler, được quấn trong tấm chăn che lấp khuôn mặt. Kempka trông thấy chiếc quần đen và đôi giày ông thường mang. Thi thể Eva Braun th́ tươm tất hơn v́ không có máu.

Hai thi thể được đem ra khu vườn, để xuống một cái hố đạn rồi lấy 180 lít xăng mà tài xế đă để đó, rồi bật lửa đốt.

Đạn pháo Nga bắt đầu rơi nhiều xuống khu vườn. Sau đó, người ta không t́m thấy bộ xương của 2 người. Do đó, có lời đồn đoán rằng Hitler vẫn c̣n sống sau khi chiến tranh chấm dứt.

 

Nhưng quân báo Anh và Mỹ phỏng vấn độc lập những nhân chứng, cho thấy không c̣n nghi ngờ ǵ về cái chết của Hitler.

Sau nầy, Liên Xô cũng tiết lộ đă thu được những mảnh xương vụn của thi thể Hitler, bao gồm xương sọ và xương hàm, được pháp y Nga, và Nha sĩ của Hitler, và một pháp y Mỹ, chứng nhận đúng là của Hitler.

 

Trước khi tự sát ngày 30-4-1945, Hitler đă cử Thủy sư Đô đốc Karl Donitz nắm giữ chức quốc trưởng nước Đức. Đế chế độc tài nầy tồn tại thêm được 7 ngày sau cái chết của Hitler.

Ngày 7-5-1945, Đức đầu hàng vô điều kiện.

 

6*. Ngày Đền tội của Heinrich Luitpold Himmler

 

          Heinrich Himmler – Người đứng sau nạn diệt chủng của Đức Quốc xă Heinrich Himmler

 

                                    Heinrich Luitpold Himmler

 

Heinrich Luitpold Himmler sinh ngày 7-10-1900 tại Munich, Đức. Là một trong những nhân vật có thế lực nhất của Đức QX. Chỉ huy trưởng SS và Gestapo.

Tội ác chiến tranh bao gồm "Luật của Himmler". Đó là "Lịnh Đêm Đen", "Đêm Sương Mù, và "Lịnh Đối Xử Đặc Biệt" là những lịnh thủ tiêu người dân ở vùng bị chiếm đóng.

 

Ngày 28-4-1945

Đài BBC đưa tin là Himmler đă bí mật thương lượng với các tướng chỉ huy quân đội chuẩn bị đầu hàng Hoa Kỳ.

Được tin nầy, Hitler vô cùng đau đớn và loại Himmler ra khỏi đảng, tước bỏ tất cả các chức vụ.

 

Ngày 21-5-1945

Himmler cùng 11 sĩ quan SS trên đường vượt qua pḥng tuyến Anh, để về quê quán Bayern. Ông cạo hết bộ râu, bịch tấm khăn đen lên mắt trái, mặc quân phục một binh nh́ Lục quân. Trạm kiểm soát Anh bắt giữ.

Himmler khai rơ tung tích, bị lột hết quần áo, cho mặc quân phục lính Anh để tránh dấu thuốc độc trong quần áo. Nhưng việc kiểm tra không chuyên môn, không kỹ lưỡng cho nên Himmler c̣n dấu ống thuốc độc Potassium Cyanide trong hốc nướu ở miệng.

 

Ngày 23-5-1945

Một sĩ quan quân báo Anh ra lịnh khám miệng của Himmler, tức th́, hắn cắn bể ống thuốc độc và chết 12 phút sau đó. Mọi nổ lực cứu sống thất bại.

 

7*. Ngày tàn của Gobbels

 

           Paul joseph goebbels Stock Photos and Images | agefotostock Việt Tân - Đây là công thức kinh điển của tiến sỹ Paul Joseph Göbbels  (1897–1945) là Bộ trưởng Bộ Thông tin Quần chúng và Tuyên truyền của Đức  Quốc xă, cánh 

 

 Tiến sĩ Paul Joseph Gobbels

 

Tiến sĩ Paul Joseph Gobbels (1897-1945), Bộ trưởng Thông Tin Tuyên Truyền, có tài bịa chuyện, dàn dựng sự việc để vu cáo và lừa bịp

Hitler tự sát lúc 3:30 chiều ngày 30-4-1945.

 

Ngày 1-5-1945

Gobbels ra lịnh chích thuốc độc cho 6 đứa con: Hela 12 tuổi, Hilda 11, Helmut 9, Holde 7, Hedda 5 và Heidi 3 tuổi.

Ra lịnh cho tùy viên là đại úy SS Guenther Schwaegermann đi t́m xăng để đốt xác ông.

8:30 tối, ra lịnh cho 2 cận vệ bắn 2 phát súng từ phía sau đầu ông và vợ. Rồi đổ 4 can xăng đốt xác. Khi châm lửa, th́ tất cả bỏ chạy trốn.

Ngày hôm sau, quân Nga t́m thấy 2 thi thể thành than và nhận ra ngay đó là Gobbels.

 

8*. Kết luận

 

Hitler là tên tàn bạo, dă man đă thực hiện chế độ diệt chủng đối với Do Thái.

Ngày 7-5-1945, Đức đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện. Lính Hồng Quân Liên Xô vào Bá Linh, đă hăm hiếp 2 triệu phụ nữ Đức để trả thù dân tộc.

Bạo ngược gặp bạo tàn. Chỉ tội nghiệp cho người dân Đức vô tội.

12 triệu người là nạn nhân của phát xích Đức. 100 triệu người là nạn nhân của chế độ Cộng Sản.

 

Trúc Giang MN

 

Trở lại