HAI MŨI GIÁP CÔNG Ở CHÂU Á

Đại-Dương 

 Tài liệu tham khảo:

US, Japan, South Korea to stage anti-submarine exercise after North’s latest launch (Stars & Stripes)

U.S. warns of China threat in first Pacific islands strategy (Nikkei)

Back to the Future: How the Army is Preparing for Another Pacific War (National Interest)

 

HAI MŨI GIÁP CÔNG Ở CHÂU Á

Đại-Dương

Mặt trận Châu Á-Thái B́nh Dương ngày càng rơ nét khi Hoa Kỳ, Trung Cộng, Nga đang dồn dập chuẩn bị tác chiến, đặc biệt trong các lĩnh vực quân sự, kinh tế, ngoại giao, truyền thông.

Nổi bật nhất tại Châu Á-Thái B́nh Dương liên quan đến mặt trận quân sự. Ai sẽ làm chủ chiến trường và nguy cơ đụng độ đă đến mức nào khiến cho dư luận băn khoăn khi hai khối Bộ Tứ và Nga-Trung đang tiếp tục điều động phương tiện chiến tranh hiện đại nhất vào khu vực này.

Châu Á-Thái B́nh Dương từng là chiến trường vô cùng phức tạp nhất trong Đệ nhị Thế chiến và cũng là nơi chấm dứt cuộc chiến lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Sau Thế chiến Thứ hai, Trung Hoa Dân Quốc giữ 1 trong 5 ghế Hội Đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (UNSC) gồm có Hoa Kỳ, Anh Quốc, Pháp Quốc, Trung Hoa, Liên Xô. Nhưng, tổ chức này không trực thuộc Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc (UN). Từ năm 1971, Trung Cộng thay thế Trung Hoa Dân Quốc.

Chủ trương “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” của Tây Phương đă vực dậy nền kinh tế kiệt quệ của Trung Cộng. Đến nay nền kinh tế của Trung Cộng có Tổng sản lượng 16,640 tỷ USD, đứng thứ hai sau Tổng sản lượng của Hoa Kỳ 22,000 tỷ USD. TC đứng thứ nhất về sức mua tương đương.

Kinh tế phát triển kéo theo sức mạnh quân sự và ngược lại. Viện nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm (SIPRI), ghi nhận năm 2020, chi tiêu quốc pḥng của Mỹ ước tính 778 tỷ USD, chiếm 39% tổng chi tiêu trên toàn cầu. TC xếp thứ hai với 252 tỷ USD, nhưng, tuyên bố sẽ tăng lên 6.8%.

Trung Cộng có 2 triệu quân mà chưa đụng độ toàn diện với bất cứ cường quốc nào kể từ khi làm chủ Trung Hoa Lục địa. Quân đội Mỹ chỉ có 1.3 triệu quân, nhưng, đă từng chiến thắng các cường quốc thế giới.

Hoa Kỳ có 13,000 phi cơ quân sự so với 2,500 của TC mà loại tối tân nhất là J-20 chỉ tương đương với F22 của Mỹ. Bắc Kinh đang nghiên cứu Oanh tạc cơ Chiến lược Xian-H20 cũng khó sánh với phi cơ tàng h́nh B-21 Raider đă được đưa vào sử dụng.

Hải quân TC có 360 tàu so với 297 của Mỹ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ có nhiều chiến hạm vượt trội cả về số lượng, công nghệ cũng như kinh nghiệm tác chiến. Hoa Kỳ từng thắng các Hải quân lừng lẫy nhất thế giới. Hải quân Trung Quốc từng thua Nhật, Pháp, Anh. Hải quân Mỹ đă có 1 chiếc Hàng không mẫu hạm tối tân nhất thế giới và 2 chiếc khác cùng loại đang đóng.

Hải quân Mỹ hiện có 11 Hàng không mẫu hạm chạy bằng năng lượng hạt nhân so với 3 tàu sân bay cổ lỗ xỉ của TC và đang đóng 1 chiếc chạy năng lượng hạt nhân.

Hải quân Trung Cộng hiện giờ và tương lai chỉ có thể bắt nạt các Hải quân nhược tiểu chứ khó đương đầu với Hải Quân Hoa Kỳ.

Sau khi rút khỏi Việt Nam năm 1974, Hoa Kỳ sẽ không tham chiến trên bờ ở Châu Á mà ḱm hăm TC bên trong hai chuỗi hải đảo. Nếu xung đột, Trung Cộng sẽ mất liên lạc với thế giới bên ngoài, ngoại trừ Nga.

Hơn 10 năm trước Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đă thay đổi chiến thuật đổ bộ ồ ạt vào băi biển để lập đầu cầu cho chiến dịch và hợp tác với các binh chủng khá hiện đại như Nhất Bản và Đại Hàn. Hiện nay, TQLC Mỹ sẽ phụ trách bắn pháo từ tàu biển, đổ bộ từng đơn vị gọn nhẹ, tinh nhuệ lên các hải đảo ở Châu Á Thái B́nh Dương thi hành các nhiệm vụ tấn công chiến hạm địch từ trên bờ bằng hoả tiễn đạn đạo tầm trung, hoặc F-35 cất cánh thẳng đứng hoặc với phi đạo cực ngắn. Sau đó, chuyển đến các đảo nhỏ khác để tấn công bất ngờ.

Tháng 8/2019, Tổng thống Donald Trump đă rút khỏi Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) kư với Liên Xô năm 1987. Mỹ đă sản xuất hỏa tiễn tầm trung để bố trí trên các hải đảo trong Chuỗi đảo Số 1 (kéo dài từ phía Bắc Đài Loan) nhằm góp phần vô-hiệu-hoá khả năng tác chiến của Hải quân Trung Cộng.

Từ thời Tổng thống Trump đă tăng cường số lượng và vũ khí tối tân cho các Cận Duyên hạm Tác chiến (LCS) hoạt động trong vùng biển nam Thái B́nh Dương mà các chiến hạm lớn không thể tiếp cận lănh hải nhằm mục đích giúp các nước ven biển không bị Hải cảnh và Dân quân biển của Trung Cộng quấy rối. Hải Cảnh, Dân quân biển của TC hoạt động trên Biển Đông Nam Á (SCS) bất chấp các quy luật không tương thích với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Biển Nam Trung Hoa rất cần một lực lượng vượt trội để bảo vệ ngư dân, thăm ḍ và khai thác dầu khí hợp pháp.

Điểm yếu nhất do các quốc gia duyên hải Đông Nam Á cần túi tiền của Trung Cộng nên chỉ một nước trong số không dính tới SCS (Myanmar, Lào, Cambodia, Thái Lan) bác bỏ là nghị quyết chống Trung Cộng trở thành vô hiệu.

Tất cả các quốc gia Đông Nam Á đều bị thâm thủng mậu dịch với TC ngoại trừ Singapore!!! v́ họ cần phát triển kinh tế, nhưng, bị Bắc Kinh lừa khi chuyển các nhà máy ô nhiễm và công đoạn lắp ráp, tiêu thụ sản phẩm của Trung Cộng. Mỗi công tŕnh Bắc Kinh tại các quốc gia Đông Nam Á đều phải vay với lăi suất cao hơn từ các nước tư bản. Bắc Kinh mang cả công tŕnh sư, công nhân đủ hạng tham gia công tŕnh nên các quốc gia Đông Nam Á không có điều kiện thực hiện dự án riêng như Đại Hàn, Đài Loan, Hồng Kông (trước khi bị Bắc Kinh thôn tính). Lào đang trên đường phá sản v́ tham gia Sáng kiến Vành đai và Con đường (Belt and Road Initiative) của Trung Cộng.

Hiện tại chưa có nguồn năng lượng nào có thể thay thế dầu, khí. Con người cũng không thể cứ đốn rừng làm củi nấu nướng, sưởi ấm gây ra nạn cháy rừng, đất bị sạt lỡ. Dầu khí là một giải pháp chuyển tiếp dài lâu chứ không thể hô biến là có đủ nhiên liệu sạch. Gần một trăm năm mà giấc mơ “không dầu hoả” chưa bao giờ trở thành sự thật và nhân loại cũng chưa biết bao giờ có thể chấm dứt căn bệnh dầu hoả cần thiết!!!

Chính sách “không nhiên liệu hóa thạch” của Tập đoàn Joe Biden đă đẩy giá dầu thô từ 50 USD/thùng bỗng vụt lên 120 USD/thùng. Các ông chủ mỏ dầu hoả cười toe toét, như sống lại sau khi bị Tổng thống Trump nện cho mấy chuỳ choáng váng. Ngay khi vào Toà Bạch Ốc,Tổng thống Donald Trump ra lệnh mở lại các giếng dầu của Mỹ và tiếp tục xây dựng đường ống dẫn dầu từ Gia Nă Đại tới các hăng lọc dầu của Mỹ ở Vùng Vịnh Mễ Tây Cơ. Giá dầu thô tụt tức khắc làm cho các ông chủ của Tổ chức Các quốc gia xuất cảng Dầu Hoả mất vai tṛ ngồi trên đầu nhân loại mà gơ.

Thế mà, năm 2020, Liên Hiệp Quốc đă gửi giấy khen Hoa Kỳ có tỉ lệ khí phát thải thấp nhất dù Mỹ có nhà máy điện hạt nhân, khai thác các giếng dầu và fracking để lấy dầu hoả và khí đốt thiên nhiên từ các phiến đá. Hoa Kỳ nhanh chóng trở thành nước đứng đầu về nhiên liệu hóa thạch.

Quá điên cuồng về học thuyết “Hâm nóng Toàn cầu” mà Tổng thống Joe Biden cấm đường ống dẫn dầu hoả và khí đốt từ Gia Nă Đại tới các nhà máy lọc dầu ở Vịnh Mễ Tây Cơ khiến giá dầu hoả vọt lên như pháo thăng thiên.

Chủ các nhà máy lọc dầu đốt pháo ăn mừng, ngoại trừ Hoa Kỳ. Dân chúng khắp địa cầu lo tiền ăn, tiền thuê nhà, thuế tăng trong mọi lĩnh vực cuộc sống đến toát mồ hôi, bạc tóc mà không biết tương lai thế giới sẽ đi về đâu?

Vũ khí tối tân, Quân đội dũng mănh mà thiếu nhà lănh đạo có khả năng xuất chúng th́ dân chúng sẽ bị lănh đạn. Thời b́nh mà đem vũ khí và kinh tế đi bán rẽ th́ khó tránh các đ̣n độc từ đối phương.

Đại-Dương

Trở lại