CH̀A KHOÁ ĐỆ TAM THẾ CHIẾN

Đại-Dương

 

 

Tài liệu tham khảo:

Is War Really Coming to Taiwan? (National Interest)

South Korea's President Heads to the Movies After North Korean Artillery Test (National Interest)

Analysis: China feels slight unease in intimidating Japan with Russia (Nikkei)

Korean Peninsula Tensions Escalate Amid a Return to Old School Policies (Diplomat)

Yoon to Attend NATO Summit in Late June (Chosunilbo)

 

CH̀A KHOÁ ĐỆ TAM THẾ CHIẾN

Đại-Dương

Ngay từ khi nhậm chức Tổng thống Donald Trump đă đặt khu vực Đông Bắc Á thành một tiền đồn vững chắc để ngăn ngừa Thế chiến Thứ Ba.

Nga tuy có số vũ khí hạt nhân nhiều hơn Hoa Kỳ mà hiệu quả tấn công và pḥng thủ thua Mỹ khá xa, chưa kể nền kinh tế Nga không thể gánh vác nổi một cuộc Thế chiến.

Hoa Kỳ có 5,428 đầu đạn hạt nhân mà bố trí 1,644 so với Nga 5,977 và 1,588. Pháp 290 và 280. Anh 225 và 120. Trung Cộng 350 chưa biết số liệu bố trí.

Lợi thế sống c̣n không thuộc về Trung Cộng!

Tuy nhiên, tham vọng thống trị thế giới của Tập Cận B́nh tăng theo độ lớn mạnh về kinh tế và trang thiết bị chiến tranh của Trung Cộng.

Muốn tiêu diệt tham vọng vô bờ của Trung Cộng phải chặn lối thông ra Thái B́nh Dương bằng Eo biển Tsushima, và vào Biển Nam Trung Hoa (SCS) qua Eo biển Miyako nên Tổng thống Donald Trump đă tiếp Thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe vào năm 2017 để bàn về t́nh h́nh khu vực Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương. Abe giữ chức Thủ tướng Nhật Bản trong giai đoạn 2012-2020.

Năm 2018, Hoa Kỳ bắt đầu đổi tên là Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ (USPACOM) lập ra từ năm 1947 thành Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương Hoa Kỳ (USINDOPACOM) chịu trách nhiệm về các hoạt động quân sự trong khu vực rộng lớn lên tới 260 triệu km2, chiếm khoảng 52% diện tích Địa cầu do một Đô đốc Mỹ chỉ huy.

Bốn quốc gia chính trong Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương gồm có Nhật Bản, Úc Đại Lợi, Hoa Kỳ, Ấn Độ có nhiệm vụ duy tŕ và bảo vệ mọi sinh hoạt trên biển phải tuân theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Trung Cộng tuy đă kư và phê chuẩn UNCLOS, nhưng, trong thực tế, Bắc Kinh ép buộc các quốc gia khác phải tuân theo lệnh của Bắc Kinh dựa vào nhiều quy luật đă không c̣n phù hợp với các quy định trong UNCLOS khiến cho các quốc gia duyên hải Biển Đông Trung Hoa (ECS) như Nhật Bản, Đại Hàn, Bắc Triều Tiên và các quốc gia duyên hải Biển Nam Trung Hoa (SCS) phải chật vật đối phó.

Hoa Kỳ có 50,000 Thuỷ quân Lục chiến đồn trú tại Nhật Bản cùng với Đệ thất Hạm đội Mỹ, mạnh nhất trong Hải quân Hoa Kỳ, trấn đóng ở Hải cảng Yokosuka của Nhật từ khi Đệ nhị Thế chiến chấm dứt.

Hoa Kỳ có 28,500 Thuỷ quân Lục chiến trấn đóng ở Đại Hàn sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào năm 1953 qua mệnh lệnh đ́nh chiến được Nam và Bắc Hàn kư kết. Cho tới nay t́nh trạng chiến tranh giữa hai miền Nam/Bắc vẫn c̣n tiếp diễn làm cho t́nh h́nh Bán đảo Triều Tiên vẫn chưa có hoà b́nh.

Hoa Kỳ đă kư UNCLOS, nhưng, Lưỡng viện Quốc hội Mỹ không phê chuẩn cho nên các Tổng thống Mỹ vẫn áp dụng v́ hầu hết các quy luật hàng hải đều tương hợp với những quy tắc hàng hải từ ngàn xưa được cộng đồng quốc tế chấp thuận ban hành.

Sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991, giới tinh hoa Tây Phương theo chủ thuyết “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” đă đồng ư cho Nhật Bản bắt đầu viện trợ cho Trung Cộng. Điều này phù hợp với quan điểm của Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh khi thực hiện Bốn hiện-đại-hoá Kinh tế, Nông nghiệp, Khoa học, Pḥng thủ. Khi đến thăm Tân Gia Ba năm 1978, Đặng đă nghe theo lời khuyên của Thủ tướng Lư Quang Diệu “hăy dừng việc đưa Hệ tư tưởng Cộng sản tới Đông Nam Á”.

Với một nền kinh tế đứng thứ nh́ trên thế giới, ba năm trước tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Chủ tịch Tập Cận B́nh có ư định sắp xếp lại trật tự kinh tế thế giới nhằm bảo vệ quyền lợi tối đa cho Trung Cộng mà không quan tâm đến thiệt hại của các quốc gia khác.

Trung Cộng đă chuyển các công nghệ ô nhiễm qua các nước đang phát triển cũng như lạc hậu nhằm phục vụ cho chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Cộng.

Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Cộng đă đă đẩy gần 20 quốc gia trên thế giới rơi vào chiếc bẫy nợ đến phải thế chấp đất đai hoặc nhượng bộ chủ quyền. Nhẹ hơn, một số nước tham gia cũng phải nhượng bộ về ngoại giao.

Trung Cộng dẫn đầu thế giới về tốc độ sản xuất chiến hạm ngày càng tân tiến theo đà Tây Phương nên đă có 360 chiến hạm so với 297 của Hoa Kỳ. Bắc Kinh sắp hạ thủy chiếc Hàng không mẫu hạm thứ ba mang tên Phúc Kiến với độ choán nước 80,000 tấn, Sơn Đông 67,000 tấn, Liêu Ninh 67,500 tấn so với 100,000 tấn của Hàng không mẫu hạm lớp Ford của Hoa Kỳ. Trung Cộng đang đóng chiếc Tàu sân bay thứ tư chạy bằng năng lượng hạt nhân cho đội tàu đủ 4 chiếc vào năm 2030.

Trung Cộng hiện có thể tự sản xuất đầy đủ các lực lượng tác chiến mặt nước liên quan đến chiến tranh hải quân hiện đại, bao gồm tàu hộ tống, tàu khu trục nhỏ, tàu khu trục, tàu tấn công đổ bộ và bây giờ là tàu sân bay chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích và tiện nghi cho ngành đóng tàu Trung Cộng.

Hải quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đă trở thành một lực lượng “nước xanh” có khả năng hoạt động trên toàn cầu thay v́ bị hạn chế ở gần Hoa Lục.

Thế giới ngày nay không c̣n khép nín và đă rộng mở. V́ thế, mọi sinh hoạt của nhân loại cần tuân theo các quy luật quốc tế mới có thể duy tŕ được xă hội an b́nh và phát triển.

Nhưng, nhiều nhà độc tài, đặc biệt tại các cường quốc quân sự, lại muốn đặt ra quy luật riêng và cưỡng ép những quốc gia khác tuân theo bằng các lối diễn giải quanh co.

Tổng thống Nga, Vladimir Putin tấn công khi Hoa Kỳ suy yếu vào thời Obama-Biden cầm quyền (2008-2016) với món nợ công tương đương số nợ công của tất cả 43 vị tiền nhiệm gộp lại. Giải thưởng Nobel Hoà b́nh 2009 trao cho Obama trái với di chúc của nhà phát minh Thuỵ Điển Alfred Nobel đ̣i hỏi phải có kết quả cụ thể do hoạt động mang lại.

Putin tiến hành cuộc xâm lược Gruzia năm 2008 chiếm được hai khu tự trị Bắc Ossetia và Abkhazia. Nga cưỡng đoạt bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014 dưới thời Obama-Biden mà chỉ bị loại khỏi G8 và vài hành động trừng phạt nhẹ.

Nga nằm im trong giai đoạn Tổng thống Donald Trump (2017-2021) v́ không ở thế thượng phong.

Putin hành động khi Chính quyền Biden-Harris lo chuyện “hâm nóng toàn cầu”, “cải tạo xă hội chủ nghĩa”, “gây xáo trộn xă hội”, “làm suy yếu toàn diện nước Mỹ”.

Khi Putin tập trung hơn 100,000 quân sát biên giới đe dọa can thiệp vào Ukraine th́ Tổng thống Joe Biden tuyên bố sẽ không đưa quân Mỹ vào Ukraine như hồi c̣i thúc quân để Putin an tâm mở cuộc “cuộc hành quân đặc biệt” vào năm 2022. Hầu hết nhân loại đều lên án “Nga xâm lược Ukraine”.

Cả thế giới đang rúng động v́ cuộc khủng hoảng năng lượng hoá thạch. Nhờ chính sách hâm nóng toàn cầu của Biden mà các nhà xuất cảng dầu hỏa trên thế giới phải may thêm túi đựng tiền. Trong khi vật giá leo thang khiến cuộc sống nhân loại rơi vào cảnh khốn khó, vô vọng, chỉ thấy bóng đen trước mặt!

Chủ tịch Tập Cận B́nh đă lừa Tổng thống Barack Obama để cưỡng đoạt Băi cạn Scarborough Shoal của Phi Luật Tân năm 2012 dù cho Hoa Kỳ và Philippines có Hiệp ước Pḥng thủ Hỗ tương từ năm 1951). Năm 2013, Obama mời Tập sang California để bí mật bàn chuyện chia đôi Thái B́nh Dương tạo điều kiện để năm 2014 Trung Cộng bồi đắp 7 đảo nhân tạo tại Nhóm đảo Trường Sa (Spratly Islands, Nam Sa) mà 3 trong số 7 đă có phi đạo dài hơn 3,000 mét được trang bị hệ thống vũ khí và radar.

Năm 2015, Tập hứa với Obama sẽ không quân-sự-hoá trên Biển Nam Trung Hoa (SCS). Nhưng, các dàn phóng tên lửa, giàn radar chỉa tua tủa lên trời. Trung Cộng tiếp tục ban hành nhiều luật lệ quản trị SCS như chiếc ao nhà trái với các quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Khi Tổng thống Trump cầm quyền, các tướng lănh Mỹ kháo nhau về chuyện từng san bằng dễ dàng các đảo trên Thái B́nh Dương do Quân phiệt Nhật trấn đóng trong Đệ nhị Thế chiến buộc Bắc Kinh phải che đậy mọi phương tiện chiến tranh trên các đảo nhân tạo và tuyên bố sinh hoạt trên đảo mang tính chất “khảo sát nhân văn và thời tiết”.

Bảy đảo nhân tạo đó đă nối lại hoạt động quân sự khi Joe Biden trở thành Tổng thống Hoa Kỳ thứ 46.

Bốn quốc gia chính trong Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương gồm có Nhật Bản, Úc Đại Lợi, Hoa Kỳ, Ấn Độ họp thành lực lượng duy tŕ và bảo vệ mọi hoạt trên biển phải tuân theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Trung Cộng tuy đă kư và phê chuẩn UNCLOS, nhưng, trong thực tế, Bắc Kinh ép buộc các quốc gia khác phải tuân theo lệnh của Bắc Kinh dựa vào nhiều quy luật đă không c̣n phù hợp với các quy định trong UNCLOS.

Với một nền kinh tế đứng thứ nh́ trên thế giới, ba năm trước tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Chủ tịch Tập Cận B́nh có ư định sắp xếp lại trật tự kinh tế thế giới nhằm bảo vệ quyền lợi tối đa cho Trung Cộng mà không quan tâm thiệt hại tới các quốc gia khác.

Trung Cộng đă chuyển các công nghệ ô nhiễm qua các nước đang phát triển cũng như lạc hậu nhằm phục vụ cho chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Cộng.

Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Cộng đă đă đẩy gần hai chục quốc gia trên thế giới rơi vào chiếc bẫy nợ đến phải thế chấp đất đai hoặc nhượng bộ chủ quyền. Nhẹ hơn, một số nước tham gia cũng phải chịu lép vế ngoại giao.

Trong thập niên qua, Bắc Kinh đă thiết lập Căn cứ Hải quân đầu tiên tại Djibouti ở Sừng Châu Phi. Gần đây, Bắc Kinh đă kư một thỏa thuận an ninh với Quần đảo Solomon có thể tạo thành một tiền đồn ở Nam Thái B́nh Dương và đang hợp tác với Campuchia để mở rộng Quân cảng Ream để Hải quân Trung Quốc có thể hiện diện tại Vịnh Thái Lan.

Trung Cộng sẽ trở thành Lực lượng Hải quân mạnh nhất thế giới với 460 chiến hạm vào năm 2030.

Tuy nhiên, Hải quân Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới về hàng không mẫu hạm, với 11 chiếc chạy bằng năng lượng hạt nhân và 9 Thuỷ bộ hạm tấn công đổ bộ có thể chở trực thăng và máy bay chiến đấu cất cánh thẳng đứng F-35 A, B, C.

Anh và Pháp cũng có tàu sân bay của riêng luân phiên hoạt động trên ECS và SCS. Nhật Bản có 4 “Khu trục hạm chở trực thăng” mà hai chiếc đang được chuyển đổi để chiến đấu cơ có thể cất cánh ngắn và hạ cánh thẳng đứng.

Giới chuyên gia quốc tế nghi ngờ khả năng Phúc Kiến thích ứng cho vai tṛ đối đầu hữu hiệu với Hải quân Hoa Kỳ và các đồng minh trên hai Biển Đông và Nam Trung Hoa ngay cả bên trong chuỗi hải đảo số 1 kéo dài từ Okinawa đến Indonesia.

Nguy cơ Thế chiến Thứ ba đang chập chờn

Hôm 21/7/2017, Tổng thống Donald Trump đă ban hành lệnh đưa Hàng không mẫu hạm USS Gerald R. Ford, tối tân nhất thế giới đi vào hoạt động trong khi chiếc USS Kennedy đă hoàn thành 30% và USS Enterprise bắt đầu thi công.

Ngân sách để đóng 3 chiếc này là 40 tỷ USD do Tổng giám đốc Điều hành Giao Phan, là quan chức dân sự cao nhất người Mỹ gốc Việt đảm trách từ A tới Z (Từ lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng, bảo tŕ, sửa chữa).

Nhật Bản có 4 Khu trục hạm Trực thăng mà hai chiếc đang biến đổi thành Hàng không mẫu hạm để trang bị các loại phi cơ tàng h́nh F-35 dĩ nhiên hoả lực hơn hẳn các tàu sân bay của Trung Quốc.

Hải quân Trung Cộng và Nga đang phối hợp t́m thêm nhiều hải lộ mới ở miền Bắc và miền Nam của Nhật Bản để Trung Cộng để thể ra Thái B́nh Dương và SCS mà tới Ấn Độ Dương thay v́ chỉ qua Eo biển Miyako

Trung Cộng thay đổi chiến thuật

Sau hơn 10 năm tăng cường tiềm lực quân sự, đặc biệt chiến cụ và khí tài trên biển, Bắc Kinh đă nhận thức được Hải quân Trung Cộng chưa phải là đối thủ tất thắng đối với Tây Phương (Mỹ, Anh, Pháp, Nhật).

Hôm 15/06/2022 Hoàn Cầu Thời Báo, chiếc loa của Đảng Cộng sản Trung Hoa, đă loan báo Đề cương về ‘‘các hoạt động quân sự phi chiến tranh của quân đội’’, gồm 6 chương, 59 điều, quy định các hoạt động của quân đội ‘‘nhằm ngăn chặn và hóa giải các rủi ro và thách thức, xử lư các t́nh huống khẩn cấp, bảo vệ con người và tài sản, bảo vệ chủ quyền quốc gia’’. Hiện tại, Bắc Kinh chưa công bố toàn văn bản đề cương này. Tóm lại, Bắc Kinh sẽ hành động quân sự dưới mức chiến tranh mà từ trước đến nay vẫn làm khi sử dụng Hải cảnh, Dân quân biển để giành giật quyền-chủ-quyền trên biển. Tàu chiến và máy bay tác chiến của Trung Cộng thường quấy nhiễu chiến hạm, phi cơ Tây Phương hoạt động trong vùng trời, biển phù hợp với công pháp quốc tế.

Đô đốc Karl Schultz, Tư lệnh Lực lượng Tuần duyên Mỹ (USCG), ra mắt đội tàu phản ứng nhanh thế hệ mới tại Guam nhằm đối phó với Trung Cộng tại Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương. Đội tàu 3 chiếc đồn trú ở Đảo Guam với lượng giăn nước hơn 350 tấn và vận tốc trên 52 km/giờ phối hợp với các đối tác trong vùng để đảm bảo tự do lưu thông hàng hải và ngăn nạn đánh bắt trái phép ở Indo-Pacific.

Hải cảnh và Dân quân Biển Trung Cộng là ác mộng đối với ngư phủ trên khắp thế giới cần phải chấm dứt vĩnh viễn.

Lợi thế của Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương đang gia tăng

Nhật Bản đă gia tăng chi phí quốc pḥng để mua sắm nhiều chiến cụ tối tân vượt trội Trung Cộng. Tân Tổng thống Đại Hàn, Yoon Suk-yeol đă lật ngược chính sách ḥa dịu của người tiền nhiệm v́ Bắc Triều Tiên vẫn cương quyết chế tạo vũ khí hạt nhân, và hoả tiễn đạn đạo. Đại Hàn sẽ đặt một hệ thống pḥng thủ hoả tiễn tiên tiến nhất của Mỹ (THAAD) khiến cho Bắc Triều Tiên lẫn Trung Cộng lo ngại.

Tân Chính quyền Đại Hàn sẽ dàn xếp vụ tranh chấp về “phụ nữ giải trí” cho Quân đội Nhật Bản hồi Thế chiến Thứ hai từng làm cho hai nước găng nhau suốt thời gian 6 năm do phe thiên tả khai thác.

Lần đầu tiên Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mời Thủ tướng Nhật Bản, Fumio Kishida và Tổng thống Đại Hàn, Yoon Suk-yeol tham dự cuộc họp vào cuối tháng 6/2022.

Các Quốc gia ASEAN càng giao thương với Trung Cộng càng tăng nợ công, ngoại trừ Tân Gia Ba. Giao thương với Hoa Kỳ th́ thặng dư nên đang có xu hướng yêu sách Hoa Thịnh Đốn mở cửa thị trường Mỹ thêm nữa.

Trung Cộng, Nga là ung thư di căn của nhân loại nên tất cả các quốc gia phải đồng ḷng và cương quyết tận diệt căn bệnh quái ác này.

Đại-Dương

Trở lại