CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CỨ T̀M NHỮNG NẺO ĐOẠN TRƯỜNG MÀ ĐI

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

You are endangering the world (BILD)

Making Sense of China’s Latest Bid to Administer Sovereignty in the South China Sea (Diplomat)

Nobel Bio Researcher: COVID-19 Was Lab Accident (Newsmax)

Asian countries more receptive to China’s coronavirus ‘face mask diplomacy’ (SCMP)

U.S. says China should stop 'bullying behaviour' in South China Sea (Reuters)

Trump and the TAIPEI Act (Diplomat)

Chinese and Malaysian ships in South China Sea stand-off: Sources (Strait Times)

China’s Aggressive Diplomacy Weakens Xi Jinping’s Global Standing (NYT)

 

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CỨ T̀M NHỮNG NẺO ĐOẠN TRƯỜNG MÀ ĐI

Đại-Dương

Nền kinh tế thế giới đă chững lại sau khi Tổng thống Donald Trump cương quyết chấm dứt những hành vi “thương mại ăn cướp” của Chủ tịch Tập Cận B́nh. Nhưng, nhiều kẻ hưởng lợi từ “giao thương gầm bàn” với Trung Quốc sẵn sàng cúi gập ḿnh trước Hoàng đế Đỏ.

Virus Vũ Hán bất thần vén bức màn để toàn thể nhân loại nh́n thấu chủ trương thống trị toàn diện kinh tế thế giới sau chiêu bài toàn-cầu-hoá.

Một số nhà lănh đạo trên thế giới c̣n ngập ngừng v́ chưa muốn nhả ra miếng mồi ngon. Nhưng, dư luận trong xă hội loài người lên án hành vi độc ác mà c̣n chuẩn bị buộc tội “diệt chủng” lên TCB và đ̣i Trung Quốc bồi thường nhiều ngàn tỉ USD.

Khi Toà Đại sứ Trung Quốc ở Cộng hoà Liên bang Đức chỉ trích nhật báo BILD liền bị Tổng biên tập Julian Reichelt viết thư thẳng cho Chủ tịch Tập Cận B́nh với tiêu đề “You are endangering the world” tố cáo chế độ độc tài, đảng trị đă đóng cửa những tờ báo hoặc trang web chỉ trích kiểu cai trị chứ chẳng phải các cửa hàng bán xúp dơi; bác bỏ tự do nên không có phát minh mà trở thành nhà vô địch thế giới về trộm cắp tài sản trí tuệ; không cho các nhà nghiên cứu Phương Tây vào Viện Nghiên cứu Virus Vũ Hán; không nên tự hào về món hàng xuất cảng tột đỉnh của Trung Quốc là Coronavirus Vũ Hán v́ chẳng ai cần; tại sao các pḥng thí nghiệm ở Trung Quốc không an toàn như những nhà tù chính trị; t́nh bạn như Ông th́ tôi sẽ gọi là Chủ nghĩa Đế quốc ẩn sau nụ cười, một con ngựa thành Troy; Corona sẽ kết thúc sinh mệnh chính trị của Ông!

Lănh sự Quán Trung Quốc tại Sydney đă gửi thư than phiền Nhật báo Daily Telegraph của Úc Đại Lợi đă có thái độ thù địch đối với Trung Quốc.

Daily Telegraph đă trả lời 15 điểm lột trần bộ mặt của chế độc tài đảng trị và man rợ bằng những số liệu cụ thể. Chưa thấy phản pháo từ Bắc Kinh.

Tờ Hoa Nam Bưu Báo (SCMP) 19/04/2020 đăng bài “Asian countries more receptive to China’s coronavirus ‘face mask diplomacy’” cho biết đă gửi nhiều toán chuyên gia đến Cambodia, Myanmar, Phi Luật Tân, Mă Lai Á mang theo quà quyên góp hoặc tạo điều kiện vận chuyển (bán) mặt nạ y tế và máy thở cho các nước cần. Nên nhớ, các chuyên gia Trung Quốc sẽ “vẽ” ra nhiều thứ buộc các nước ĐNA phải mua y cụ từ Trung Quốc bằng cách gán nợ!

Cộng đồng Kinh tế ASEAN chê Hoa Kỳ đă không giúp đỡ trong vai tṛ lănh đạo thế giới. Tại Diễn đàn Liên Hiệp Quốc năm 2018 và 2019, Tổng thống Donald Trump xác nhận ḿnh không phải là tổng thống thế giới. Nguy cơ Virus Vũ Hán tại Hoa Kỳ trầm trọng gấp 100 lần ở Đông Nam Á. Khi dịch xuất hiện tại Vũ Hán th́ Hoa Kỳ và và Liên Âu đă viện trợ tiền mặt nhiều triệu USD và y cụ trong khi Bắc Kinh vơ vét các y cụ của Tây Phương làm cho Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu phải rơi vào hoàn cảnh vô cùng nghiêm trọng. Vậy, mặt trận nào cần thiết nhất?

SCMP viết “Một số y cụ không đạt được tiêu chuẩn cao của Tây Phương, nhưng, các nước Á Châu hoan nghênh”. Các y cụ kém phẩm chất do Trung Quốc bán cho một số quốc gia như Tây Ban Nha. Ḥa Lan, Đức, Cộng hoà Tiệp, Pháp … đă bị gửi trả v́ chẩn đoán sai làm gia tăng số người chết. AEC muốn lao vào vết xe đổ hay sao?

Không một quốc gia Đông Nam Á nào dám lên tiếng chỉ trích Trung Quốc v́ sợ mất thị trường cần suy nghĩ đến hai vấn đề quan trọng: (1) Các tập đoàn và công ty địa phương ĐNA có chống đỡ nỗi với các Tập đoàn Quốc doanh của Trung Quốc trong môi trường “thương mại ăn cướp” không? (2) Các doanh nghiệp ĐNA thặng dư mậu dịch với Hoa Kỳ và Châu Âu nhờ ưu đăi thuế quan. AEC sẽ ra sao nếu bị mất loại ưu đăi này? Ngược lại, các nước Đông Nam Á bị thâm hụt nghiêm trọng với Trung Quốc nên đang rơi với chiếc bẫy nợ của Bắc Kinh, ngoại trừ Tân Gia Ba.

Đồng bộ với các toán chuyên gia chống Covid-19 là mối đe doạ gia tăng từ Trung Quốc: Tập trận Hải quân, Không quân trên Biển Nam Trung Hoa; Hải cảnh Trung Quốc răn đe bằng cách đâm ch́m một tàu cá Việt Nam ở Hoàng Sa; Hải Dương Địa chất 8 được Hải cảnh và Dân quân Biển hộ tống đi vào Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) Việt Nam và theo dấu tàu khảo sát trong EEZ của Mă Lai Á (Việt Nam cũng yêu sách chủ quyền); Bắc Kinh chính thức thành lập hai Quận mới trực thuộc Thành phố Sansha (Tam Sa).

Thử hỏi AEC có khả năng đối phó với hành động bành trướng bá quyền của Trung Quốc trên SCS hay không? (1) Nhà Nguyễn (1802-1884) đă thành lập Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải để thu lượm phẩm vật, đặt bia chủ quyền, chủ-quyền-hoá Quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) và Quần đảo Trường Sa (Spratly Islands) cho tới tận năm 1974 qua nhiều triều đại, thể chế chính trị khác nhau. Việc xác lập chủ quyền trên biển thay đổi từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 19 mới rơ ràng hơn qua Định ước Berlin năm 1885 xác nhận chủ quyền lịch sử của Việt Nam. Năm 1933, Quần đảo Trường Sa được sáp nhập vào tỉnh Bà Rịa nên Pháp yêu cầu Trung Hoa đưa vấn đề ra trước Toà án Quốc tế mà bị từ chối. Năm 1947, Tưởng Giới Thạch đưa quân lên Đảo Phú Lâm (Woody Island) nên Pháp yêu cầu ra trước Toà án Quốc tế cũng bị Trung Hoa từ chối. (2) Việc Bắc Kinh thành lập Thành phố Tam Sa trên Đảo Phú Lâm và nay thành lập thêm hai quận trực thuộc hoàn toàn trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) mà sao AEC lặng thinh? Bởi v́ không đủ sức đương đầu với Trung Quốc?

Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc pḥng Mỹ lên án gay gắt và kêu gọi Bắc Kinh ngừng “hành vi bắt nạt” ở SCS trong khi các quốc gia duyên hải Đông Nam Á chỉ nằm chờ sung rụng!

Thuỷ bộ hạm Xung kích USS America và Tuần dương hạm USS Bunker Hill thuộc Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ đang hoạt động trong vùng biển có Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc đang ŕnh rập Mă Lai Á và Việt Nam.

Tập Cận B́nh rất nuốn rửa mối hận thù bị bại trước Nhật Bản ở trên bờ cũng như dưới nước, nhưng, đành nuốt giận v́ sợ Hoa Kỳ. Cũng thế, mối hận khi Trung Quốc đem một triệu quân áp dụng “chiến thuật biển người” trên chiến trường Triều Tiên vẫn bại trước “chiến thuật biển lửa” của Hoa Kỳ.

Ở Đông Nam Á, TCB gặp nhiều nhà lănh đạo tham tiền, ham chức nên dễ sai bảo và thao túng. Đa số bọn họ th́ tổ quốc dân tộc, chủ quyền quốc gia không bằng chiếc ghế quyền lực bền vững!

Các dân tộc Đông Nam Á hăy sớm thức tỉnh trước nguy cơ mất nước, lệ thuộc Trung Quốc mà vùng lên lật đổ bọn tham quyền cố vị chuyên làm tay sai cho Bắc Kinh mới mong nh́n thấy ngọn đèn cuối đường hầm. Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă cấp 2 tỉ USD để các công ty Nhật rút khỏi Hoa Lục. Các quốc gia Tây Phương đă chứng kiến “Hoạ Da Vàng” đang nổi lên nên sẽ rút vốn khỏi Hoa Lục.

Nền kinh tế Trung Quốc đang tụt dốc không phanh nên cố bám víu vào các quốc gia trong AEC mà hút máu. Chớ mong chờ vào giới lănh đạo ôm chân Trung Quốc.

Bám vào Trung Quốc tức là tự huỷ diệt trong bất cứ cuộc chiến tranh nào dù kinh tế hoặc quân sự.

Con đường duy tŕ nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, phát triển toàn diện và lợi ích chính đáng của từng thành viên trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN ngày càng khó khăn gay cấn trước tham vọng thống trị của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (PRC).

Con đường duy nhất mà AEC cần phải chọn rất chông gai đ̣i hỏi sự dũng cảm sắt đá: đoạn tuyệt với ảo tưởng đi dây giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ như Tân Gia Ba và Đài Loan đă và đang làm.

Tân Gia Ba với dân số 5.3 triệu người, chỉ 62% có quốc tịch, người gốc Hoa chiếm 74%, là đồng minh thực tế với Hoa Kỳ, cho phép Mỹ đồn trú các phương tiện quân sự cần thiết để kiểm soát Biển Nam Trung Hoa mà Bắc Kinh không dám gây áp lực, hai Chiến hạm Tác chiến Cận duyên USS Montgomery và USS Gabrielle Gifford luân phiên hiện diện tại Singapore; lợi tức b́nh quân đầu người Tân Gia Ba là 55,000 USD so với 10,000 của Trung Quốc; học hỏi và hợp tác kinh tế với Tây Phương để nâng cao khả năng công nghệ mà khai thác thị trường Hoa Lục. Tân Gia Ba là một trong 16 quốc gia trên thế giới có thặng dư thương mại với Trung Quốc. Theo The Bloomberg.

Đại Hàn với dân số 52 triệu người vẫn ở trong t́nh trạng hưu chiến từ năm 1953, được 28,000 quân Mỹ đồn trú thường trực từ năm 1953, Bắc Kinh không thể ngăn Hán thành đặt Hệ thống Pḥng thủ Hoả tiễn Giai đoạn cuối (THAAD) dù đă gây áp lực; được sự yểm trợ của Hoa Kỳ đă thành một trong 4 Tứ Hổ Châu Á như Đài Loan, Tân Gia Ba, Hồng Kông (lúc c̣n do Anh Quốc cai quản); lợi tức b́nh quân 31,000 USD, đứng đầu trong danh sách thặng dư thương mại với Trung Quốc .

Đài Loan có 24,000 triệu dân, lợi tức b́nh quân đầu người 25,000 USD; năm 2008, Đài Bắc đầu tư 150 tỉ USD vào Hoa Lục, khoảng 50,000 thương gia và một triệu doanh nhân cùng gia đ́nh định cư tại Hoa Lục, nhưng, vẫn không muốn sáp nhập vào Trung Quốc. Từ khi Tiến sĩ Thái Anh Văn đắc cử tổng thống Đài Loan năm 2016 đă xác đinh tính độc lập khỏi Trung Quốc khiến cho Bắc Kinh nổi giận, nhưng, TCB không thể coi thường Taiwan Relation Act của Hoa Kỳ và cú điện thoại khi doanh nhân Donald Trump gọi Thái An Văn từ Toà Bạch Ốc rồi Taiwan Travel Act, rồi Taipei Act (2019). Tổng thống Thái Anh Văn tái cử hôm 11 tháng 1 năm 2020 với đa số phiếu áp đảo (58%) chứng tỏ dân chúng Đài Loan không muốn bị TCB thống trị. Bà Thái kêu gọi người Đài Loan rút hăng xưởng khỏi Hoa Lục.

“Có cứng mới đứng đầu gió” như Đài Loan, Đại Hàn, Tân Gia Ba, Hồng Kông sẽ được Hoa Kỳ và các dân tộc yêu chuộng tự do dân chủ bảo vệ, ủng hộ trên mọi phương diện.

Kẻ nào hèn nhát, yếu đuối sẽ bị gió cuốn đi.

Đại-Dương  

 

Trở lại